Nhiều chị em sản phụ truyền tai nhau lưu lại những giọt sữa non đầu tiên của thai kỳ để dành cho con. Tuy nhiên, theo các bác sĩ việc nặn sữa non tích trữ cho con không có tác dụng gì.
Một ông chồng người Trung Quốc đã khiến cộng đồng mạng vô cùng xúc động khi ghi lại hành trình 9 tháng mang song thai của vợ mình bằng bộ ảnh đầy cảm xúc.
Thủ thuật gây tê ngoài màng cứng sẽ thực hiện truyền một loại thuốc gây mê qua một ống thông đặt ngay bên ngoài tủy sống. Nếu đặt đúng cách, gây tê ngoài màng cứng giúp bạn loại bỏ hầu hết cơn đau trong quá trình sinh nở.
Nhiều trường hợp Mẹ mang thai nhiều lần nhưng cứ đến một giai đoạn nhất định cỡ 3-4 tháng là sảy, nguyên nhất rất có thể là bị hở eo cổ tử cung. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới việc sẩy thai hoặc đẻ non. Mặc dù đã giữ gìn cận thận nhưng đã không ít chị em phụ nữ xót xa khi nhiều lần mất con vì nguyên nhân này.
40 tuần từ khi mang thai cho đến khi em bé chào đời là khoảng thời gian vất vả nhưng đầy ngọt ngào. Vì thế, mẹ bầu hãy tham khảo 40 lời nhắc hữu ích dưới đây để có thể đón con chào đời một cách thuận lợi và hoàn hảo.
Nhau thai bám thấp là một dạng của nhau thai tiền đao, nếu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hướng tới sức khỏe mẹ và thai nhi, thậm chí có thể gây sảy thai.
Bổ sung sắt là việc vô cùng quan trọng đối với các bà bầu. Tuy nhiên, nếu bổ sung “quá đà”, không theo liều lượng thì khả năng gây hại của nó cũng rất cao.
Viêm họng là triệu chứng thường gặp khi mang thai. Bà bầu bị viêm họng không nên sử dụng thuốc kháng sinh thay vào đó là các bài thuốc dân gian vừa an toàn lại hiệu quả.
Có rất nhiều thắc mắc từ các mẹ bầu liên quan đến việc xoay đầu (quay đầu) của thai nhi. Đó có thể là câu hỏi về thời điểm thai nhi xoay đầu, về ngôi thai tốt – xấu và cả hiện tượng đầu nổi cuối thai kỳ… Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết sau:
Nếu bạn vẫn còn nghi ngờ phụ nữ có nên ăn sữa chua hay không, hãy đọc bài viết này và khám phá 9 lợi ích không ngờ của việc ăn sữa chua dành cho bà bầu!
Để chuẩn bị tốt nhất cho sự ra đời của con, mẹ bầu đừng quên danh sách những việc cần làm và chuẩn bị dưới đây nhé! Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ mẹ bầu không thể bỏ qua
Đến khoảng tuần thứ 32 – 35, thai nhi sẽ bắt đầu xoay ngôi để định hình tư thế chuẩn bị chào đời. Song, không phải thai nhi nào cũng xoay ngôi thuận và ra ngoài theo ngã âm đạo một cách dễ dàng.
Hệ miễn dịch suy yếu và những thay đổi về cơ thể khiến phụ nữ mang thai dễ bị mắc bệnh hơn bất kỳ người nào hết. Dưới đây là những bệnh mà mẹ bầu dễ gặp nhất trong thai kỳ như táo bón, trầm cảm, đau đầu, đãng trí…
Sau khi sinh, nếu sản phụ bị choáng ngất, ra máu nhiều, vết mổ sưng đau rỉ máu bất thường, người mệt mỏi, da xám, mặt nhợt nhạt,… thì cần ngay lập tức lưu ý.