Sinh con vào mùa hè thời tiết nóng nực nên mẹ phải biết cách những mẹo kiêng cữ đúng đắn để nhanh lấy lại sức khỏe, bé sơ sinh ít quấy khóc, khỏe mạnh, tăng ký nhanh.
Để quá trình ở viện sau sinh diễn ra thuận lợi và dễ dàng, các mẹ cần chuẩn bị đồ đi sinh thật tốt. Danh sách những thứ cần thiết nên mang khi đi đẻ sau đây sẽ giúp ích cho mẹ.
Thiếu ngủ khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mà còn gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, khiến con sinh ra thiếu máu, phát triển chậm, hay quấy khóc...
Vào những tháng cuối thai kỳ mẹ thường bị thiếu ối do thiếu nước khiến thai nhi gặp nguy hiểm. Về thai nhi là vậy, còn đối với mẹ bầu, tình trạng thiếu nước cũng khiến mẹ gặp nhiều vấn đề về da và nóng trong.
Bầu bì bước sang tháng cuối bụng dạ nặng nề, chân tay thì phù to, đau nhức, da dẻ nám sạm xấu quắc. Nhiều khi mệt mỏi em còn chẳng thiết tha gì đến ăn uống nữa.
Kế bên nhà em có một cặp vợ chồng trẻ. Cô vợ mới sinh con, đứa con lại sinh non nên rất tốn kém, trong khi chồng đi làm lương thấp, hai vợ chồng còn ít tuổi nên hơi chút lại cãi vã...
Kể cho các mẹ nghe chuyện này hay lắm ạ. Hồi em bầu 8 tháng á, bụng to lắm rồi nên mẹ chồng ở ngoài quê gói ghém đồ đạc vô ở hẳn với vợ chồng em để chờ đủ ngày đủ tháng thì nuôi đẻ luôn.
Cùng với cảm giác mong ngóng con chào đời thì 3 tháng cuối thai kỳ mẹ bầu vẫn phải chú trọng đến những dấu hiệu bất thường của cơ thể để đảm bảo thai nhi an toàn nhất.
Vỡ ối là một trong những dấu hiệu sắp sinh. Thông thường, vỡ ối sẽ dẫn tới những cơn co thắt tử cung, nhưng cũng có những trường hợp không có những cơn đau bụng.
Tháng cuối của thai kì, bạn đã rất to, lưng ưỡn ra, gánh nặng đè lên đôi chân và sống lưng, hai vú căng phồng sẵn sàng tiết sữa, gây căng tức và sẽ có nhiều khó khăn.
Nhiều bà bầu ngay cả cuối thai kỳ nhưng vẫn gặp phải tình huống không mong đợi là thai nhi nằm sai vị trí. Nguyên nhân do đâu và có biện pháp nào để điều chỉnh hay không?