Kênh Phụ Nữ Kênh Phụ Nữ

Giới trẻ

Thứ vô dụng nhất trên đời là tức giận

Thứ vô dụng nhất trên đời là tức giận

Sống ở đời, vui vẻ là quan trọng nhất. Quên gì thì quên, đừng quên mỉm cười, thua gì thì thua, đừng thua chính cảm xúc của mình.

Có 3 kho báu mang lại lợi ích trong cuộc sống: Một nhân từ, hai tiết kiệm, ba cần cù

Ba nguyên tắc để hành xử cần phải tuân thủ nghiêm ngặt: thứ nhất là nhân ái, thứ hai, phải biết tiết kiệm, thứ ba là cố gắng không tranh giành người khác trước trong mọi việc. Nhân ái, tiết kiệm và khiêm tốn không chỉ là nguyên tắc sống mà còn là cách ứng xử tốt nhất trên đời.

“Từ bi” có tác dụng phi thường to lớn: 4 cách nuôi dưỡng và 5 ích lợi to lớn của tâm từ bi

Lòng từ bi là không ích kỷ, so đo, tính toán, luôn nghĩ cho người khác một cách vô điều kiện, là thể hiện của sự thiện lương, bình hòa trong nội tâm.

Nhân sinh có 3 sai lầm: Sai một ly, đi một dặm

Ngạn ngữ có câu: “Kim vô túc xích, nhân vô thập toàn”, ý chỉ đến cả vàng cũng chẳng thể thuần khiết thì con người nào có ai hoàn hảo, có ai tránh khỏi những lần mắc sai lầm. Tuy nhiên, một số sai lầm, một khi phạm phải, sẽ mang lại tai họa lớn cho bản thân, thậm chí thay đổi quỹ đạo của cuộc đời mỗi người.

Cảnh giới cao của cuộc sống: Biết đủ, biết điểm dừng, biết lẽ phải

Làm người, có ba cảnh giới tưởng đơn giản nhưng lại khó đạt được, đó chính là: Điết đủ, biết điểm dừng và biết lẽ phải. Biết đủ để thấy đời hạnh phúc, biết điểm dừng để tiến xa hơn, biết lẽ phải để đi trên con đường chính Đạo, cuối cùng đạt được sự khoái đạt, ung dung và thoải mái.

Đừng vì chưa thấy kết quả như ý đã sớm chán nản từ bỏ, thành công luôn bên cạnh những người đã từng vấp ngã

Chiến thắng thường đến sau những cuộc đua dài, vì vậy con người từ khi sinh ra đã khó có thể chấp nhận thất bại. Tuy rằng kết quả không đến ngay lập tức không có nghĩa là cuộc sống của chúng ta sẽ gặp nguy hiểm, nhưng nó cũng làm nảy sinh những ý nghĩ tiêu cực trong đầu, nhiều người sẽ muốn từ bỏ công việc ở hiện tại bởi mọi thứ không xứng với những cố gắng và nỗ lực không ngừng.

Bậc quân tử chỉ nói điều mình cần, kẻ tiểu nhân luôn nói điều mình muốn

Cổ nhân thường nói: “Lương ngôn nhất cú tam đông noãn, ác ngữ thương nhân lục nguyệt hàn”, ý tứ rằng: Một câu lương thiện ấm ba đông, một lời ác lạnh sáu tháng ròng. Một lời nói khiến người vui cười không ngớt, cũng có thể khiến người bi thương sầu muộn. Đây chính là sức mạnh của ngôn từ.

Khi bị người khác coi thường và đối xử bất công, cách đối xử “khôn ngoan” của người xưa khiến hậu thế thán phục

Cho dù bạn làm gì, thậm chí thành công đến đâu đi nữa, vẫn luôn có người cho bạn là sai. Cho dù bạn sống tốt thế nào, vẫn luôn có người phê bình bạn, chỉ ra những thiếu sót của bạn. Nếu bạn luôn tự hỏi mình: “Phải làm gì khi bị người khác coi thường?” thì bài viết dưới đây chắc chắn sẽ là câu trả lời sáng tỏ nhất dành cho bạn.

Sống ở đời: Thiếu tiền có thể kiếm, lương tâm một khi mất đi sẽ không lấy lại được

Người xưa vẫn dạy rằng: “Nhân chi sơ, tính bổn thiện”, con người sinh ra bản chất là thiện lương. Vậy nên, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cũng không thể đánh mất đi bản tính tiên thiên thuần tịnh đó. Sự thiện lương, tử tế là tài sản quý giá nhất của đời người, bởi vậy mới có câu: “Thiếu tiền có thể kiếm, lương tâm một khi mất đi sẽ không lấy lại được”.

Hãy khiêm tốn học hỏi những người xung quanh mình, vì trường đời luôn có những người thầy của chúng ta

Trên đường đời của mỗi người không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, một người khi đối mặt với hoàn cảnh cực khổ, gian nguy, nếu có thể bảo trì được tâm thái khoáng đạt, thái độ nhân sinh tích cực, lạc quan, luôn hướng về phía trước thì người ấy ắt có trí huệ và nội tâm phi phàm.

Cuộc đời còn dài nhưng tay lái luôn nằm trong tay bạn, dù nghèo đến đâu cũng đừng tiết kiệm 4 loại tiền này

Cuộc sống giống như những bài tập thực hành, và chúng ta sẽ trải qua tất cả các khó khăn. Gánh trên vai gánh nặng nhọc nhằn suốt chặng đường phía trước, ai cũng phải cân đo đong đếm tiền bạc.

Khí chất là vẻ ngoài đẹp nhất của một người

Người ta thường dùng “Tùng, Cúc, Trúc, Mai” để mô tả những quý ông và mỹ nữ khiêm tốn, không phải vì vẻ ngoài lộng lẫy và hương thơm phong phú, mà bởi vì khí chất độc nhất vô nhị của họ.

Ở đời, có 3 thứ càng tranh càng rước họa vào thân

Ở đời, ai cũng có những việc và mơ ước muốn hoàn thành và theo đuổi. Trong quá trình truy cầu những thứ ấy, có người sẽ lựa chọn thuận theo đạo lý tự nhiên, cũng có người sẽ chọn đi trên con đường tắt để có được chúng.

Bốn cách thay đổi bản thân mình để cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Nhiều người thích đặt ra câu hỏi: “Tôi có thể làm gì để cuộc sống thuận buồm xuôi gió, công việc làm ăn thuận lợi, con cái thuận buồm xuôi gió?” Thực ra, để cuộc sống suôn sẻ, chỉ tám chữ là đủ. Hãy làm theo tám từ này, và cuộc sống của bạn sẽ suôn sẻ!

Với niềm tin trong trái tim bạn, cuộc sống sẽ tràn đầy hy vọng

Tại sao tốt nhất là phải có niềm tin? Bởi vì có đức tin thì có điểm kết thúc tinh thần; đức tin cần chân chính, có đức tin thì có điểm mấu chốt của đạo đức; có đức tin thì có kiềm chế hành vi; có đức tin thì có hướng nỗ lực; có đức tin thì có chí hướng cải biến chính mình.

Điều gì là quan trọng nhất đối với cuộc sống

Thất vọng về bản thân, thất vọng về những người xung quanh. Đã bao giờ bạn tự trách cuộc sống sao không như ý muốn. Bất lực nhìn xung quanh, mình tồn tại để làm gì, cuộc sống này điều gì là quan trọng nhất.

Dù thế gian thay đổi thế nào mưa vẫn rơi một chiều như thế

Có người nói rằng: “Ba âm thanh tuyệt vời nhất của tự nhiên đó là âm thanh của mưa, tiếng gió của rừng cây và âm thanh của đại dương”. Cuộc sống có những khi vô vị, tẻ nhạt và sau khi trải qua những ngày nắng dài như bất tận được lắng nghe nhịp điệu của mưa, được hít hà hương thơm tươi mát. Bạn sẽ thấy mưa thú vị và mang vẻ đẹp vô cùng quyến rũ.

Suy ngẫm về con đường thành công ngay cả khi bạn không may mắn

Có câu nói rằng: “Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Cuộc sống chúng ta là một tấm gương, chúng ta ứng xử với nó như thế nào thì sẽ nhận được thế đó.

Bài học nhân sinh sâu sắc cả đời không quên từ “lão ăn mày”

Con người không ai “thập toàn, thập mỹ”, không ai hoàn hảo, mỗi người đều có những “lỗ hổng” của riêng mình. Thành kiến, đố kỵ, nghi ngờ, nóng vội, hèn nhát, thù hận,… cũng đều là những lỗ hổng trong tâm hồn. Nhưng ở mỗi người, lỗ hổng đó lại khác nhau. Nếu một người có tất cả những lỗ hổng này, thì thực sự rất đáng thương.

“Mất mà không giận, được mà không kiêu, tĩnh mà không tranh” bí quyết hạnh phúc của đời người

Có câu nói rằng: “Thế gian tất thảy đều như mộng, nhìn thoáng nhìn xa là phúc nhân”. Chỉ khi giữ cho mình một cái “độ”, biết thỏa mãn, không tham lam, cuộc sống tự nhiên sẽ trở nên nhẹ nhõm, đơn giản và bình yên hơn rất nhiều.

Ba kiểu người cần tránh

Ba kiểu người cần tránh - đặc biệt là kiểu người đầu tiên.

“Ba nỗi sợ” khi về già mà cha mẹ luôn cất giấu, con cái có thấu chăng?

Làm cha mẹ, khi họ về già, họ luôn khao khát có cảm giác con cháu sum vầy. Khi cha mẹ ở độ tuổi 70,80, con cái của họ cũng đang ở độ tuổi trung niên, “trên có lão, dưới có trẻ”, bởi vậy cuộc sống của họ luôn bận rộn, không có nhiều thời gian dành cho cha mẹ.

Dùng lòng yêu thương mình để yêu thương người, đó là tận cùng của nhân đức

“Dùng cái lòng yêu thương mình để yêu thương người, đó là tận cùng của nhân đức.” Nếu một người có thể yêu thương người khác như yêu thương bản thân, thế thì có thể nói là đã hoàn toàn đạt đến cảnh giới tinh thần của người nhân đức rồi.

Thành công không phải là may mắn và khôn khéo, mà là ở sự kiên trì

Thành công không hề đến từ may mắn. Thành công là kết quả của cả một quá trình nỗ lực, đầu tư về cả trí tuệ lẫn tâm sức. Nhưng bên cạnh đó, cũng có những quy tắc nhỏ giúp người ta dễ dàng hơn trong việc đạt tới thành công. Vậy đâu là bí quyết để thành công là gì?

Nhân sinh có bốn ‘không’: “Không nịnh bợ, không giải thích, không miễn cưỡng, không cẩu thả”

Đời người ngắn ngủi, năm tháng không dài, thay vì sống trong mắt người khác, chi bằng hãy sống trong tim của chính mình. Thay vì khiến mình tủi thân chỉ để khiến người khác vui, chi bằng luôn bình thản mà sống thật và tự tại.

Có một kiểu trưởng thành được gọi là “im lặng”

Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Kahlil Gibran, nhà văn nhà triết học nổi tiếng người Mỹ từng nói: “Mặc dù sự ồn ào của ngôn ngữ như làn sóng cuộn trào sẽ mãi mãi ở phía bề mặt của chúng ta, nhưng chiều sâu của tâm hồn chúng ta vĩnh viễn là trầm lặng”. Bởi vậy học cách kiềm chế lời nói của mình mới là một loại trí huệ.
 < 1 2 3 4 5 >  Cuối